Monday, July 31, 2023

Tuổi Trẻ của nước Việt Cộng - gốc là Con Rồng cháu Tiên (Việt Nam)

Tuổi Trẻ của nước Việt Cộng - gốc là Con Rồng cháu Tiên (Việt Nam)


--------------------- 
Diệp Văn
TỰ HÀO QUÁ VN !!! 50 năm trước (1970) Đại hàn qua làm thuê ở Saigon VN. 50 năm sau (2023) VN qua làm thuê cho Đại hàn

------------------------
 
  ------------------------
 
Black Pink hiện nay liệu có bằng những mỹ nhân nhạc trẻ miền Nam trước 75...???
 
Chắc chắn một điều là, không ban nhạc nước ngoài nào thắng trên sân nhà miền Nam trước 75 cho dù thời đó VNCH không có diva, không ông hoàng, bà chúa..
càng không có king music như đờm vĩnh biệt. Họ chỉ là những ca sĩ bình thường mà thôi. Không ai dám vỗ ngực tự phong, tự khoác lên mình với đủ thứ huyễn từ nhằm tô vẽ để tự ảo tưởng mình là thứ gì đó cao quý hơn bá tánh thiên hạ. 
Ca sĩ miền Nam thời đó chỉ là ca sĩ. Đơn giản vậy thôi..và đám hát bây giờ chỉ là...thợ hát không hơn, không kém.
----------------
 
  ---------------------
Video:
Hoang Lai
Lê Khánh
Tina Thảo Thi -
* Mc Nguyễn Thành Hiên
Cuồng đến mức mà gào thét, lạc cả giọng, nước mắt, nước mũi chan hòa ! Không biết ở nhà những bạn trẻ này có bao giờ ôm cổ cha mẹ mình mà nói Mẹ ơi, cha ơi con yêu cha mẹ lắm chưa ? Tình cảm có bao nhiều dành hết cho người dưng như vậy ? Đang đi học mà dám bỏ ra gần chục triệu để mua 1 vé thì đáng khâm phục !
 
Quân đội anh hùng của nhân dân ta vừa được đảng trang bị cho một vũ khí hết sức tiên tiến ( Chổi Chà) để triệt hạ các Flycam bay trên bầu trời sân Mỹ Đình trong 2 đêm trình diễn của ban nhạc Blacpink vừa qua.
 
Le Van Quy
Công nghệ áp chế điện tử để đâu, mà dùng dụng cụ thô sơ thế này!
Minhhoan Bui
Flycam của ai bay trên sân Mỹ Đình, trong đêm biểu diễn của ban nhạc Blackpink. Làm khổ mấy anh rằn ri qúa vậy
Nguyễn Hữu Vinh
Xem cái clip mấy chú bộ đội công kênh nhau, dùng chổi, gậy để "hạ" một chiếc flycam mà mắc cười tét háng !!! Không biết ban quản lý nghỉ sao mà cho lính làm như vậy ?! Điều này cho thấy sự nhận thức vấn đề của tộc cối quá là.... hết biết.
Note: Thằng ngồi điều khiển flycam bên dưới chắc nó cũng cười rụng rún 😂
* Chinh An
Cha ông nó dùng ná bắn máy bay Mỹ. Đến đời nó dùng chổi "Đập" máy bay không người lái.
P/s một bước tiến vĩ đại của xứ chiều nay. KKKK
 
Thái Sport -
Thấy lo cho lớp trẻ
 
 -------------
 
Huy Nguyenthanh

Tản mạn về lũ bò Mỹ Đình
Ca sĩ Hà Nội muốn thành danh đều phải vào Sài Gòn, đây là cái nôi tân nhạc nơi có những fan hâm mộ chân chính
Ngược lại, những ban nhạc ngoại quốc nổi tiếng như BlackPink muốn qua Việt Nam biểu diễn, họ không chọn Sài Gòn mà đều chọn Hà Nội
Tại sao ? 
Vì Hà Nội có sân Mỹ Đình
Nơi có bầy bò đông đảo bò già bò tơ, bò đực bò cái, gặp được thần tượng chúng như hít phải kem đánh răng Pháp, chúng đồng loạt oằn oại quằn quại lăn lê, chúng sẵn sàng rống lên, con nào cũng nghĩ Idol sẽ chỉ chú ý đến mình. Có lẽ văn hóa của đàn bò Mỹ Đình nhiễm từ Bắc Triều Tiên, nước Cộng Sản anh em.
 
Xét ra cũng tội bầy bò Mỹ Đình, 78 năm học tập thấm nhuần mác lê mao, cha ông họ cũng không biết thế nào là nhân văn khai phóng, bầy bò cứ tưởng lăn lê khóc lóc trước thần tượng Idol là văn hóa Âu Mỹ thời thượng.
 
48 năm nay là thế hệ thứ 3 sống với cs, dù sao miền Nam cũng được hưởng nền giáo dục nhân văn khai phóng trong 20 năm, nên văn hóa điên loạn cũng chưa đến nỗi.
*** Stt không phân biệt vùng miền chỉ nói về lũ bò Mỹ Đình
-------------------
 
Trần Tuấn
THẾ LÀ XONG.
Đám đông Fan “Đen, Hường” chen nhau ngoài sảnh chính lối ra, hóng idol từ lúc 7 h tối.
23, rồi đến 24 giờ chúng vẫn ngóng mỏi cổ, cứ có đoàn nào ra chúng lại chen nhau tưởng Idol xuất hiện…
 
Quần áo bắt đầu xộc xệch, son phấn tã tượi nhưng nhất định bám trận địa, ồn ào, lộn xộn như ong vỡ tổ. An ninh sân bay hò hét chúng giữ trật tự, cũng phải bó tay.
 
Tin điệp báo không biết ở đâu tung ra, Idol ra cửa X, thế là cả lũ ùa theo như bò sổng chuồng, té ra không phải.
 
Đàn bò thở hồng hộc cả lũ rống lên “nhầm rồi”.
Điệp báo Idol ra cửa Y, đàn bò lại nháo đi, rồi lại rống lên “nhầm rồi”
 
Trong khi Idol lẳng lặng rời cổng phụ, lẻn ra ô tô hướng về Hà Nội từ lúc nào không biết.
Lại điệp báo, Idol đã trên đường về khách sạn, đàn bò hai lần “nhầm rồi” chẳng tin mấy con quạ nữa, vẫn hóng. 
 
Lúc này an ninh sân bay mới phát loa thông báo, Idol đã rời về khách sạn. Đàn bò rống lên “tà lưa, tà lưa”
Cả đàn lại hộc tốc lao vào đêm tối về Hà Nội.
Đàn bò chen lấn nhau trước cửa khách sạn, nơi Idol qua đêm. Chúng hóng xem Idol có ló mặt ban công, cửa sổ cho thỏa mãn cơn thèm.
 
Còi cảnh sát giao thông trật tự rú lên, dẹp lũ bò đứng, ngồi trật cứng hỗn loạn cả một khu phố, nhưng dẹp chỗ này chúng lại chạy ra chỗ khác quyết bám trụ đến cùng, sống chết để thấy bóng thần tượng.
Sân Mỹ đình bò chen nhau dưới cái mưa như trút… kệ, bò vẫn đợi đến lúc Idol xuất hiện.
 
Chẳng biết ngành du lịch kiếm được bao nhiêu, nhưng phe vé sau mấy ngày ảm đạm, nay trúng đậm.
Vé ViP bị thổi lên 40 triệu/cặp, vé thường cũng tăng vài triệu.
 
Trời mưa càng to, một chiếc áo mưa dùng một lần tăng lên gấp 15 lần, 10 cái chém đẹp 1,5 triệu đồng…
Làm ăn du lịch kiểu này mới “tởm” mời khách ngoại quốc đến du lịch để mua vé chợ đen, chặt chém nó xin lạy trăm lần.
 
Mưa vẫn xối xả, bò đã thấy thần tượng của mình xuất hiện, chúng rống lên theo từng tiếng hát, uốn éo của Idol.
 
Sao bây giờ chúng như cỗ máy, răm rắp ngoan ngoãn và dễ bảo, chẳng nhốn nháo khi an ninh trật tự nhắc nhở…
 
Thời đại bây giờ chăn dắt bò dễ thật.
Nhạc biểu diễn ngoài trời, với những ban nhạc nổi tiếng, đậm chất nghệ thuật là những ban nhạc sống… khán giả say mê với tay trống, tay ghi ta, tay kèn… vũ công, người hát, và khán giả quện với nhau… nhớ đến ABBA, BEATLES, MODELTALKING. BONEYM… cảm thấy buồn cho bò chỉ xem Idol hát nhép trên nền nhạc chết vô hồn rất tội, chẳng khác gì mua phải hàng đểu, hàng Fake…
 
Một thứ âm nhạc thương mại, với khí cụ, thiết bị điện tử tạo ra một hiệu ứng kích thích giống như hít bóng cười, vui đấy, phấn khích đấy….sáng mai tỉnh dậy quên hết, bò vẫn là bò.
 
Tan tác, rũ rưỡi khi ánh đèn sân khấu vụt tắt, Idol đã bay đi, bò lại dắt nhau về chuồng để lại một sân khấu tan hoang, đường phố ngập rác… những tiền tấn, tiền tỷ đã trôi đi theo thần tượng về xứ Hàn…. Để lại một đàn bò, cánh tay phải, lực lượng hậu bị, đội xung kích rống lên toàn những lời mất dạy, rỗng tuếch…
Anh Quốc
-------------

Lien Hoa Dao
Ai đã giáo dục ra những thanh niên chỉ biết reo hò gào khóc ngay dưới chân các sao Hàn trong đêm Mỹ Đình của BLACKPINK ???
Fber Phạm Ngọc Cảnh Nam
Thập niên 60, Hàn Quốc là 1 trong những nước nghèo nhất châu Á. Năm 1968, người Hàn Quốc quyết định thay đổi giáo dục bằng cách bê nguyên sách giáo khoa của người Nhật về dịch sang tiếng Hàn và giảng dạy, ngoại trừ các môn xã hội như địa lý, lịch sử và văn học. Lúc đó cũng có nhiều người chỉ trích vì tính sĩ diện của người Hàn Quốc rất cao, lẽ nào lại không tự soạn được một bộ sách giáo khoa. Nhưng họ vẫn quyết tâm thực hiện, vì để có chương trình giáo dục đó, người Nhật đã mất cả trăm năm cải biến từ cách đào tạo của giáo dục phương Tây phù hợp với đặc trưng châu Á, bắt đầu từ thời Minh Trị Thiên Hoàng [Emperor Meiji Period].
 
Ðể rút ngắn thời gian, chẳng có cách nào ngoài việc lấy kinh nghiệm của người khác, để còn lo việc khác nữa. Vì Hàn Quốc muốn trở thành một bản sao mới của Nhật, nền kinh tế dựa trên lòng tự hào dân tộc, tính kỷ luật và đạo đức của toàn thể xã hội.
 
Ðúng 20 năm, đến 1988, Hàn Quốc đăng cai Olympic Seoul, cả thế giới không ai tin vào mắt mình khi thấy kỳ tích bên bờ sông Hàn lại khủng khiếp như thế. Ô-tô, xe máy, dệt nhuộm, hoá chất, đóng tàu, điện tử, bánh kẹo...bên Nhật có cái gì thì bên này có cái đó, dù dân số chỉ bằng 1/3. Không ai biết trong 20 năm đó, cả dân tộc Hàn Quốc đã nắm chặt tay với quyết tâm thoát nghèo như thế nào.
 
Trên Tivi chỉ có 2 chương trình là "dạy làm người" và "dạy làm ăn", từ cái văn minh nhỏ xíu như nụ cười của một nhân viên bán hàng, đến cách quản lý chi phí của một quán cà phê, đến cách tạo dựng một nhà máy. Từ một dân tộc "xin việc", tức các doanh nghiệp nước ngoài đến đặt nhà máy tại Hàn Quốc và thuê lao động Hàn, Hàn Quốc bắt đầu khan hiếm lao động và trở thành dân tộc đi "cho việc", tức xây dựng các nhà máy ở nước ngoài và hàng triệu người Trung Quốc, Thái Lan, Philippines đứng xếp hàng xin các ông chủ Hàn Quốc cho họ việc làm. Hàn Quốc đã thành công trong việc tiếp nối Nhật Bản thành dân tộc đi cho việc người khác.
 
Năm 1988, pháo hoa thắp sáng 2 bờ sông Hàn, người Hàn Quốc ôm nhau và cười trong nước mắt, hơn 100 quốc gia giàu có nhất trên thế giới miễn visa cho họ, Hàn Quốc giờ đây đã bước chân vào nhóm 24 quốc gia thịnh vượng nhất loài người.
 
Nhưng thách thức mới lại xuất hiện, vì bây giờ không phải là Nhật Bản nữa, mà là Hồng Kông và Singapore, 2 cực hút nam châm của cả châu Á về tài chính, thương mại và giải trí. Phim Hồng Kông tràn ngập thị trường và không có đối thủ.
 
Người Hàn tuyển chọn ngay 2000 sinh viên ưu tú nhất, cử sang Holywood, điên cuồng học hành, từ đạo diễn, diễn viên, phục trang đạo cụ ...4 năm sau tốt nghiệp, năm 1992, những bộ phim Hàn Quốc đầu tiên ra đời như Cảm Xúc, Mối Tình Ðầu, Hoa Cúc..với một thế hệ diễn viên đẹp từng milimét và hợp nhãn người châu Á. Ngành làm phim phối hợp với ngành thời trang, mỹ phẩm và hàng tiêu dùng, bắt đầu xâm nhập vào các thị trường. Ðại sứ quán Hàn Quốc tại các nước có nhiệm vụ dịch thuật ra tiếng địa phương và tặng không cho các đài truyền hình, tạo ra làn sóng Hanluy nổi tiếng.
 
Người Nhật điên cuồng, người Trung Quốc điên đảo, các nước Ðông Nam Á thì chỉ biết ụ pa ơi, ụ pa hỡi. Phim Hồng Kông bị đá văng ra khỏi thị trường cho thuê băng đĩa.
 
Năm 1988, ngoài 2000 người đi Holywood để xây dựng công nghiệp điện ảnh, ngần ấy người được cử đi Milan (Ý) và Paris để học về thời trang, mỹ phẩm. Các tập đoàn như xe Kia, Samsung, Hyundai còn thuê cả ê-kip thiết kế của các hãng xe Ðức như Mercedes, BMW làm việc cho họ, với tham vọng xuất khẩu xe sang Mỹ và châu Âu.
 
Muốn bán cho Tây âu thì bao bì nhãn mác phải có óc thẩm mỹ của Tây, chứ kiểu" tròn tròn xinh xinh" của dân châu Á, tụi Tây không thích, không bán được. Có những năm, những mẫu xe của Hyundai bán chạy nhất ở Bắc Mỹ và châu Âu. Người Mỹ bắt đầu nhìn người Hàn với ánh mắt khác, ngưỡng mộ và ngạc nhiên, thích thú.
 
Ngoài ra, những sinh viên giỏi toán nhất được hướng theo ngành tài chính ở các đại học lớn ở Mỹ, với tham vọng Seoul thành một London, New York.
Các quỹ đầu tư ra đời, tự tìm kiếm các nhà máy mới khởi nghiệp be bé để rót tiền vào, tham gia vào quản trị. Không chỉ trích, chỉ góp sức góp trí để xây dựng. Một người Hàn giàu có là cả dân tộc Hàn giàu. Hệ thống bán lẻ Lotte phải có nghĩa vụ mang hàng hoá Hàn đi khắp nơi, ông lớn Samsung bắt đầu tuyển dụng những sinh viên giỏi nhất châu Á về cho học bổng thạc sĩ miễn phí với điều kiện tốt nghiệp xong phải mấy năm phục vụ cho họ. Họ gom trí tuệ của cả châu Á để chinh phục thị trường điện thoại thông minh (Smart phone) và máy tính bảng (tablet), cạnh tranh đối đầu với Apple, đối đầu với cả một tập thể trí tuệ thung lũng Silicon (bắc Cali), cứ như Airbus của châu Âu cạnh tranh với Boeing vậy.
 
Người Hàn Quốc, dù dân thường hay sếp lớn, tất tần tật mọi thứ họ dùng phải là Made in Korea, dù lúc sản phẩm kém cỏi còn xấu xí và đầy lỗi của thập niên bảy mươi hay hiện đại tinh xảo như bây giờ. Nếu người tiêu dùng không ủng hộ sản phẩm nhem nhuốc của thời khởi nghiệp, thì doanh nghiệp còn tồn tại đâu mà có sản phẩm tinh xảo sau này?
 
Tony nhớ lần đi Hàn Quốc đầu tiên, mùa thu năm 2005, bà chị ở VN cẩn thận ghi tên mấy nhãn hiệu mỹ phẩm ưa thích của chị ấy cho mình mua giùm. Ở cửa hàng mỹ phẩm, cô bán hàng mặc bộ váy veston đen, chạy như bay lấy hết sản phẩm này đến sản phẩm khác cho Tony xem, đều là của Hàn Quốc cả. Do tiếng Anh không nói tốt nên cô cứ giải thích bằng tiếng Hàn đến lúc giọng khàn đặc. Ðến lúc Tony lấy tay chỉ hộp phấn Lancôme, thì cô thất vọng oà khóc. Cô khóc vì cô đã không thành công khi tình yêu nước của cô không thuyết phục được khách hàng. Tony nhìn cô ấy sững sờ, lẽ nào chỉ là 1 cô gái bán hàng bình thường mà có lòng yêu đất nước mãnh liệt thế sao? Tony thôi bèn mua mấy hộp mỹ phẩm của Hàn, dù chẳng biết có tốt không, vì kính phục quá. Lúc Tony bước ra khỏi cửa hàng, ngoái lại vẫn thấy cổ gập đầu cung kính.
Ngoài phố, gió bắt đầu lạnh, từng tốp học sinh chạy tập thể dục rầm rập trên vỉa hè, những chiếc áo khoác thêu cờ quốc gia ở sau lưng. Và Tony biết, sau lưng của mỗi công dân luôn là một Tổ quốc.
Fb Tony.
 --------------
 
 --------------

Phan Thế Nghĩa
TẠI SAO HÀN QUỐC PHÁT TRIỂN RỰC RỠ?
(Tác giả: Tony Buổi Sáng)
❇️ Năm 2004, Việt Nam cho chiếu bộ phim “Thời đại anh hùng” trong đó có đoạn: Tổng thống Park Chung-hee đã khóc vì thấy dân khổ quá. Ông tuyên bố sau 10 năm nữa sẽ có nhiều nước trên thế giới phải đến làm thuê cho Hàn Quốc, và sự thật đã đến với họ trong đó có Việt Nam.
 
Thập niên 60, Hàn Quốc là 1 trong những nước nghèo đói nhất châu Á. Năm 1968, người Hàn quyết định thay đổi giáo dục bằng cách bê nguyên sách giáo khoa của người Nhật về dịch sang tiếng Hàn để giảng dạy, ngoại trừ các môn xã hội như địa lý, lịch sử và văn học. Lúc đó cũng có nhiều người chỉ trích rằng, Hàn Quốc lẽ nào lại không tự soạn được một bộ sách giáo khoa, đây cũng bởi tính sĩ diện của họ rất cao.
 
Nhưng chính phủ vẫn quyết tâm thực hiện, vì để có được chương trình giáo dục đó, người Nhật đã mất cả trăm năm cải biên cách đào tạo phương Tây sao cho phù hợp với đặc trưng của châu Á, bắt đầu từ thời Minh Trị Thiên Hoàng. Để rút ngắn thời gian, Hàn Quốc chẳng có cách nào ngoài việc lấy kinh nghiệm của người khác, và để dành thời gian và công sức lo việc khác nữa. Vì Hàn Quốc muốn trở thành một bản sao mới của Nhật, nền kinh tế dựa trên lòng tự hào dân tộc, tính kỷ luật và đạo đức của toàn thể xã hội.
 
Đúng 20 năm sau, năm 1988, Hàn Quốc đăng cai Olympic Seoul, cả thế giới không ai tin vào mắt mình khi thấy kỳ tích bên bờ sông Hàn. Ô tô, xe máy, dệt nhuộm, hoá chất, đóng tàu, điện tử, bánh kẹo… bên Nhật có cái gì thì bên này có cái đó mặc dù dù dân số chỉ bằng 1/3. Không ai biết trong 20 năm đó, cả dân tộc Hàn đã nắm chặt tay với quyết tâm thoát nghèo như thế nào, chỉ biết rằng trên tivi lúc đó chỉ có vẻn vẹn 2 chương trình là “dạy làm người” và “dạy làm ăn”; từ cái văn minh nhỏ xíu như nụ cười của một nhân viên bán hàng cho đến cách quản lý chi phí của một quán cà phê, cách tạo dựng một nhà máy.
 
Từ một dân tộc “xin việc”, tức các doanh nghiệp nước ngoài đến đặt nhà máy tại Hàn và thuê lao động tại đây, Hàn Quốc bắt đầu khan hiếm lao động và trở thành dân tộc đi “cho việc”, mà người xếp hàng “xin việc” lúc bấy giờ lại là người Trung Quốc, Thái Lan, Philippines. Hàn Quốc đã thành công trong việc tiếp nối Nhật Bản thành dân tộc đi “cho việc” người khác.
Năm 1988, pháo hoa thắp sáng 2 bờ sông Hàn, người Hàn Quốc ôm nhau cười trong nước mắt, hơn 100 quốc gia giàu có nhất trên thế giới miễn visa cho họ. Hàn Quốc giờ đây đã bước chân vào nhóm 24 quốc gia thịnh vượng nhất loài người. Nhưng thách thức mới lại xuất hiện, vì bây giờ không phải là Nhật Bản nữa, mà là Hồng Kông và Singapore, 2 cực hút nam châm của cả châu Á về tài chính, thương mại và giải trí.
 
Phim Hồng Kông tràn ngập thị trường và không có đối thủ. Ngay lập tức người Hàn tuyển chọn ra 2.000 sinh viên ưu tú nhất, cử sang Holywood, điên cuồng học hành, từ đạo diễn, diễn viên, phục trang đạo cụ… 4 năm sau tốt nghiệp, (năm 1992), những bộ phim đầu tay như: Cảm xúc, Mối tình đầu, Hoa cúc vàng,… với một thế hệ diễn viên đẹp từng milimet đã chinh phục được hàng triệu con tim.
 
Ngành làm phim đã phối hợp khéo léo với ngành thời trang, mỹ phẩm và hàng tiêu dùng để xâm nhập vào các thị trường. Đại sứ quán Hàn Quốc tại các nước có nhiệm vụ dịch thuật ra tiếng địa phương và tặng không cho các đài truyền hình, tạo ra làn sóng Hanluy nổi tiếng. Người Nhật điên cuồng, người Trung Quốc điên đảo, các nước Đông Nam Á thì chỉ biết ụ pa ơi, ụ pa hỡi. Phim Hồng Kông bị đá văng ra khỏi thị trường cho thuê băng đĩa.
 
Vào năm 1988, ngoài 2.000 người đi Holywood để xây dựng công nghiệp điện ảnh thì cũng có ngần ấy người được cử sang Milan và Paris để học thời trang, mỹ phẩm. Các tập đoàn như xe Kia, Samsung, Hyundai còn thuê cả ê-kip thiết kế của các hãng xe Đức như Mercedes, BMW làm việc cho họ, với tham vọng xuất khẩu xe sang Mỹ và châu Âu. Muốn bán cho Tây thì bao bì nhãn mác phải có óc thẩm mỹ của Tây, chứ kiểu “tròn tròn xinh xinh” của dân châu Á, người Tây không thích, không bán được. Có những năm mẫu xe của Hyundai bán chạy nhất ở Bắc Mỹ và châu Âu. Người Mỹ bắt đầu nhìn người Hàn với ánh mắt khác, ngưỡng mộ, ngạc nhiên và thích thú.
 
Ngoài ra, người Hàn cũng cử những sinh viên giỏi toán nhất nước theo học ngành tài chính ở các trường đại học lớn của Mỹ, với tham vọng Seoul sẽ thành một London, New York. Các quỹ đầu tư ra đời và họ tự tìm kiếm các nhà máy mới khởi nghiệp be bé để rót tiền vào, tham gia vào quản trị. Hộ không hề chỉ trích, chỉ góp sức góp trí để xây dựng. Một người Hàn giàu có là cả dân tộc Hàn giàu có.
 
Hệ thống bán lẻ Lotte phải có nghĩa vụ mang hàng hoá Hàn đi khắp nơi. Ông lớn Samsung bắt đầu tuyển dụng những sinh viên giỏi nhất châu Á để cho học bổng thạc sĩ miễn phí với điều kiện tốt nghiệp xong phải mấy năm phục vụ cho họ. Họ gom trí tuệ của cả châu Á để chinh phục thị trường điện thoại thông minh và máy tính bảng, cạnh tranh đối đầu với Apple, đối đầu với cả một tập thể trí tuệ thung lũng Silicone, cứ như Airbus của châu Âu cạnh tranh với Boeing vậy
Người Hàn Quốc, dù dân thường hay sếp lớn, tất tần tật mọi thứ họ dùng phải là “Made in Korea”, dù vào thập niên bảy mươi sản phẩm vô cùng kém cỏi và xấu xí. Nhưng nếu người tiêu dùng không ủng hộ sản phẩm nhem nhuốc của thời khởi nghiệp, thì doanh nghiệp còn tồn tại đâu mà có sản phẩm tinh xảo sau này?
 
Tony nhớ lần đi Hàn đầu tiên, mùa thu năm 2005, bà chị ở Việt Nam cẩn thận ghi tên mấy nhãn hiệu mỹ phẩm ưa thích của chị ấy rồi nhắn mình mua giùm. Ở cửa hàng mỹ phẩm, cô bán hàng mặc bộ váy veston đen, chạy như bay lấy hết sản phẩm này đến sản phẩm khác cho Tony xem, đều là của Hàn cả. Do tiếng Anh không nói tốt nên cô cứ giải thích bằng tiếng Hàn đến lúc giọng khàn đặc. Đến lúc Tony lấy tay chỉ hộp phấn Lancom, thì cô thất vọng oà khóc. Cô khóc vì cô đã không thành công khi tình yêu nước của cô không thuyết phục được khách hàng. Tony nhìn cô ấy sững sờ, lẽ nào chỉ là 1 cô gái bán hàng bình thường mà có lòng yêu đất nước mãnh liệt thế sao? Tony thôi bèn mua mấy hộp mỹ phẩm của Hàn, dù chẳng biết có tốt không, vì kính phục quá. Lúc Tony bước ra khỏi cửa hàng, ngoái lại vẫn thấy cổ gập đầu cung kính.
 
Ngoài phố, gió bắt đầu lạnh, từng tốp học sinh chạy tập thể dục rầm rập trên vỉa hè, những chiếc áo khoác thêu cờ quốc gia ở sau lưng. Và Tony biết, sau lưng của mỗi công dân luôn là tổ quốc.
 
P/S: Mấy ai kêu gào trách móc thế hệ trẻ ái mộ , thần tượng ban nhạc Hàn hãy đọc , suy ngẫm để hiểu phải làm gì hơn là khẩu nghiệp …
Bài: PHAN NGOC MINH
Bao Nguyen Quang chuyển tiếp...
Ảnh: Ban nhạc BlackPink( Hàn Quốc ) tại Việt Nam
 
---------------

Đại Kỷ Nguyên - Việt Nam
Fan cứng của Blackpink
Không chỉ với Blackpink, giới trẻ Việt Nam từng đón những ban nhạc khác tại sân bay, nhiều người là khóc, rên siết, quằn quại và ngã lăn ra bất tỉnh khi nhìn thấy "thần tượng".
 
Ban nhạc Super Junior (Hàn Quốc) cũng từng "kéo" hàng nghìn người ra sân bay Nội Bài, gần 50 nghìn người kéo đến sân vận động Mỹ Đình, Hà Nội. Sự kiện ban nhạc Big Bang (Hàn Quốc) gây "chấn động" ở sân vận động Phú Thọ - TPHCM cũng bởi có hàng chục người ngất xỉu. Năm chàng trai của ban nhạc đồng thanh nói 'Vietnam, I love you baby" khiến nhiều fan khóc thét lên vì sung sướng.
 
Cũng từ ban nhạc Blackpink, bàn về một hiện tượng xã hội, đó là cuồng thần tượng.
Ngưỡng mộ một tài năng nào đó là điều bình thường, thần tượng họ cũng tốt thôi. Thấy được tài năng của họ, yêu mến họ và lấy đó là nguồn cảm hứng để học tập, rèn luyện, theo đuổi mục đích của chính mình, đó là điều tốt đẹp.
 
Nhưng mê muội thần tượng đến mức "khóc thét", "ngất xỉu", "hôn lên ghế ngồi" của thần tượng, thì có vấn đề về thần kinh, hoặc chưa trưởng thành về cảm xúc. Thần tượng theo kiểu bầy đàn, la hét ồn ào nhưng không có mục đích hay lý tưởng sống, thì những người mê Big Bang hay Blackpink cũng như những người mê "Khá "bảnh", Huấn "hoa hồng", ít nhất là ở khía cạnh thỏa mãn cảm xúc.
 
Những người làm cha mẹ, có con cái thần tượng các ngôi sao ca nhạc, diễn viên điện ảnh hay ngôi sao bóng đá, hãy xem đó là chuyện bình thường, nhưng cũng cần theo dõi tâm lý, tình cảm của con mình đối với thần tượng, để đừng rơi vào trạng thái mê cuồng.
Còn những bậc làm cha mẹ có con cái thần tượng các tinh hoa học thuật hoặc ngưỡng mộ các bạn học sinh đoạt huy chương Olympic quốc tế, thì xin
chúc mừng
 
--------------
Comment:
* Tommy Luu
Xứ sở Chiều Nay cũng có show BlackPink giá 1 triệu 6 vnđ chỉ là Thượng Đế muốn con mặc áo gì, Black hay Pink?
* Tth Nguyen
Bọn này nó rảnh hơi quá đâu có lo cơm áo gạo tiền hay tương lai gì của đất nước đâu như vậy thì cứ dại điên đúng theo ý Đảng là rất tốt
Minh Trang
Điên cuồng, khóc còn hơn cha mẹ nó chết vì ban nhạc blackpinkngầupín... thế hệ trẻ pắcpó đang đợi giờ linh để dzú liền dzú, faocâu liền faocâu với tàu cộng là xong...ha..ha
* Son H Cao
Phải chi nó khóc cho đất nước, biển đảo đang mất dần vì trung C thì tốt
* Sơn Đài Phạm
Hời thuở xưa, dân Hàn qua đi lính đánh thuê cho VNCH họ không có tí xíu nào để chị em phụ nữ miền Nam chú ý, nhất là chúng còn mang chứng bệnh tình dục gì đó, mà bà con ai cũng sợ hãi lánh xa, nhất là đám công nhân làm xa lộ Đại Hàn, đám đó chẳng có cửa với đàn ông Việt…. Giờ ngược lại, đàn ông Việt+ không so nỗi với Hàn. Sự tụt lùi đau đớn.
* Minh Hoàng
Qua Hàn làm lao động chưn tay cực khổ, dành dụm ít tiền về VN. Tụi Hàn cho đám vừa đen vừa hồng qua lấy lại sạch bách.
Xong! Lại qua Hàn và hát bài" Kiếp làm thuê"
* Trần Lâm
Ngẫm hay muôn sự tại Hồng
Trời kia đã bắt làm người của Đen..
Chuc Nguyen
Cái thứ này mà mẹ nhờ quét cái nhà thì mặt nặng mặt nhẹ
* Gác Trọ
Gia môn bất hạnh mới đẻ ra một lũ ngu như vậy
Long Tran
Su Tran đồ khùng ko ra khùng. Điên ko ra điên
* Long Tran
Nguyễn Việt người người ngợm ngợm
 
 
------------------------

Yến Ngọc Hải Âu
HỎI.
Về hiện tượng hàng chục ngàn người trẻ cuồng nhóm nhạc BlackPink, có người đặt câu hỏi:
- Ai đã giáo dục ra những thanh niên chỉ biết reo hò, gào khóc trên sân MĐ trong hai đêm nhóm nhạc BlackPin, Hàn Quốc biểu diễn? 
 
Một hiện tượng vô cảm vấn nạn xã hội nhiễu nhương hạch sánh , hoạch họe đủ đường . Biển đảo mất dần , dân tộc rên xiết lầm than , chúng mặc kệ . 
 
Một thảm cảnh nô lệ khắp năm châu , đi đâu cũng phải cúi đầu ô nhục . Chúng chẳng cần quan tâm , miễn là ta có tiền , ta cứ chơi . Mà chúng không định hướng được thế nào là lòng tự trọng của một con người , và cả dân tộc .
 
Đó là một câu hỏi cực hay, nhói lòng và từ câu hỏi ấy xin được hỏi lại:
- Ai đã giáo dục ra những thanh niên tài năng như nhóm nhạc BlackPink và cả một nền công nghệ giải trí vừa quảng bá văn hoá, lối sống HQ vừa hút tiền thiên hạ trong đó có không ít người trẻ VN?
 
Một sự thật đau lòng , rằng lớp trẻ được định hướng từ khi mầm non , chúng đã được lập trình như một cổ máy , sự giả dối và thói lưu manh ngay từ khi bước vào đời . 
 
"Tiên học lễ - Hậu học văn"
Một biểu ngữ nhân văn nay đã lùi vào dĩ vãng . Thay vào đấy , những giáo trình mục rỗng hướng con người đến một ảo tưởng " điên rồ " . Lối giáo dục không tính nhân văn , khi " nhơn , lễ , nghĩa , trí , tín ", mất đi nó lột tả con người đang trở về thời sơ khai nguyên thủy . Sống bầy đàn thú tính hơn để chà đạp lên giá trị đạo đức xã hội để sinh tồn . Trong cái xã hội , mà bản năng con người muốn sống thì phải trổi dậy cái tính độc ác và xấu xa thủ đoạn hèn hạ nhứt để tồn tại .
Và hỏi tiếp, ai đã lãnh đạo Hàn Quốc từ chỗ phải đưa lính đánh thuê (bán xương máu) cho Mỹ trong chiến tranh VN đổi lấy viện trợ trở thành Hàn Quốc hôm nay có nền kinh tế đứng thứ 4 châu Á và thứ 10 thế giới (GDP) mà không ít người VN phải tìm mọi cách sang đó kiếm việc làm, hoặc phải làm thuê, và làm thuê dài dài cho họ trong những nhà máy công xưởng của HQ mở tại Việt Nam?
 
Nhiều ý kiến cho rằng lãnh đạo Hàn Quốc có tầm nhìn xa trông rộng khi cho người sang học hỏi các nước Âu Mỹ, chủ yếu là học Mỹ phương cách phát triển kinh tế, văn hoá…về xây dựng và phát triển đất nước!
Thử hỏi, nước ta cũng có hàng trăm ngàn người du học và tu nghiệp ở nước ngoài và lãnh đạo ta năm nào cũng có nghị quyết về tầm nhìn này kia nọ nhưng sao VN chưa phát triển?
 
Sau 48 năm "thống nhứt"
. Chúng ta đang sống trong nô lệ trên chính quê mình , không hề có một sự bình đẳng trong xã hội khi pháp luật dưới sự kiểm soát của một tổ chức không chính danh . Người dân chỉ biết cắm mặt làm mà chẳng quan tâm đến chánh trị , nó là chén cơm của người dân mỗi ngày . Vậy nguyên nhân đầy rẫy đấy nó đến từ đâu ?
Chắc quý vị cũng hiểu ?

Vậy, bây giờ thì ai cần được giáo dục, ai cần phải học để có tầm nhìn như HQ?
Người trẻ hay người già?
 
 
------------------------ 
 
Nhạc Xưa Hình Cũ
Qua sự kiện nhóm nhạc Black Pink của Hàn Quốc đến Việt Nam biểu diễn mới thấy được hết cái VĂN HOÁ đi xem ca nhạc, cái TRÌNH ĐỘ nghe và thưởng thức âm nhạc của giới trẻ Hà Nội nói riêng và Việt Nam bây giờ nói chung THUA XA giới trẻ Sài Gòn của những năm trước năm 1975 rất rất nhiều. Đó là SỰ THẬT. 
 
Giới trẻ của Hà Nội, của Việt Nam bây giờ đi xem Live show ca nhạc ngoài trời của một số ca sĩ, nhóm nhạc nào đó của nước ngoài đến Việt Nam biểu diễn, ví dụ như nhóm nhạc Black Pink chẳng hạn, chỉ cốt là để KHOE KHOANG tỏ ra mình giảu có, để THỂ HIỆN, để RA VẺ mình đây, ta đây là NHỮNG NGƯỜI SÀNH ĐIỆU mà thôi, chứ xét về khía cạnh THƯỞNG THỨC và AM HIỂU về âm nhạc thì tất cả đều là con SỐ 0 TRÒN TRĨNH, đều là đám MÙ ÂM NHẠC hết cả. Vì sao?
 
- Thứ nhất: Bất đồng ngôn ngữ nên không thể hiểu được các ca sĩ, nhóm nhạc của nước ngoài họ hát bài gì với nội dung và ý nghĩa của bài hát mà họ đang hát nó như thế nào.
- Thứ hai: Đã là chương trình ca nhạc, nhất là chương trình ca nhạc với sấn khấu ở ngoài trời là phải chơi nhạc sống 100%,, nghĩa là ngoài các ca sĩ chính của chương trình ra, thì bắt buộc trên sân khấu phải có đầy đủ các nhạc công, nhạc cụ để cho các khán giả có được những sự hào hứng trong âm nhạc, được say mê ngắm nhìn, rồi được hoà quyện vào cùng với các tay Trống khi họ quay múa dùi trống, các tay Guitar khi họ có những động tác chơi đàn, các ngòn đàn điêu luyện đầy sự ngẫu hứng, các ca sĩ, các vũ công biểu diễn máu lửa nếu như là nhạc kích động, để rồi tất cả nhạc công, ca sĩ, vũ công, khán giả đó cùng tạo nên một chương trình ca nhạc ngoài trời mang đậm chất nghệ thuật và đầy ý nghĩa. 
 
Chứ mà thưởng thức âm nhạc như kiểu của nhóm nhạc Black Pink là biểu diễn, hát hò, nhảy nhót trên nền nhạc chết (không có nhạc công và hát nhép), thì thôi ở nhà mở tivi xem cho nó lành, vì nó không có được cái chất, cái sự hào hứng thật sự của một chương trình ca nhạc (đại nhạc hội) được tổ chức ở ngoài trời như vậy.
 
- Cuối cùng: Giới trẻ của Sài Gòn nói riêng, của miền Nam trước năm 1975 họ có niềm đam mê với âm nhạc thật sự đó nhưng họ không có khùng mà bỏ ra rất nhiều tiền để mua vé Vip, họ không có dư hơi rảnh háng để đứng hàng giờ dưới trời mưa to, dưới khách sạn hay nhà ở chỉ để gặp thấy được thần tượng, họ không có điên để khóc khi xem thần tượng biểu diễn, họ không có cái văn hoá xả rác bừa bãi, ăn đâu ị đó và nhất là họ luôn luôn sống có trách nhiệm với Quốc Gia. 
 
Còn về phần giới trẻ của Hà Nội, của Việt Nam bây giờ thì xin lỗi VỨT, VỨT HẾT.
 
P/s: Hình ảnh của các ca sĩ, các nhóm nhạc, các ban nhạc của Sài Gòn và ít hình ảnh của cố ca sĩ Đặng Lệ Quân đến Sài Gòn biểu diễn trước năm 1975.
- Hình 9 và 10 là cố ca sĩ Đặng Lệ Quân (áo đen sát cánh và quần dài màu kem bên góc trái của hai tấm hình) đang đứng chung với những người hâm mộ và khán giả của Sài Gòn.
 
 



 

No comments: