(Hình: Cờ vàng tại một buổi lễ kỷ niệm Ngày Quân lực VNCH tổ chức ở khu Eden, Falls Church, Virginia)
- Nửa thế kỷ qua, nhà cầm quyền CSVN chưa bao giờ ngưng chủ trương chia rẽ. Đó là một chính sách. Cách nói “bọn ba que đu càng” không phải là “cảm xúc;” và những kẻ sử dụng lối nói này không phải là một bọn vô học. Nó là một tổ chức, được đào tạo và huấn luyện để đánh “ba que” trên “mặt trận đấu tranh tư tưởng.”
“Thua làm giặc” là lẽ thường nhưng “thắng” cũng làm giặc!
Nửa thế kỷ qua, kẻ “chiến thắng” dường như chưa bao giờ hưởng trọn cảm giác chiến thắng thật sự, vẫn ấm ức, tức tối, vẫn hậm hực đấm ngực thình thịch:
Tại sao cờ vàng vẫn tung bay trong cộng đồng hải ngoại khắp thế giới, từ Mỹ sang Úc, từ Pháp đến Canada?
Thế thì “ý nghĩa lịch sử” của ngày “đại thắng mùa xuân 1975” là gì? Gọi tên gì bây giờ về sự kiện này cho đúng nhỉ?
Nói đến cờ vàng là nhà nước CSVN lập tức điên tiết. Tháng Năm 2023, khi Công ty Royal Australia Mint và Bưu chính Úc phát hành các vật phẩm có hình cờ vàng, Phạm Thu Hằng, phó phát ngôn Bộ Ngoại Giao CSVN, lập tức cau mày:
Làm thế quái nào mà cộng đồng người Việt hải ngoại cứ mãi treo “lá cờ của một quốc gia không còn tồn tại, ngoại trừ trong ký ức và trong trí tưởng tượng”; và làm thế nào mà bọn “phản động lưu vong” tiếp tục “luận điệu xuyên tạc cho rằng cờ vàng ba sọc đỏ mới là cờ chính nghĩa trong khi cờ đỏ là cờ máu” nhỉ? Bọn chúng không biết “bố mày là ai” à? Vâng, chúng tôi biết tỏng “bố các anh” là ai. “Bố các anh” chính là những kẻ đưa một thứ chủ nghĩa man rợ vào quê hương, và chúng tôi cũng biết rõ “bố các anh” lẫn các anh tàn phá đất nước này ra sao…
Chuyện cờ vàng-cờ đỏ có phải là di chứng những năm hai miền chia cắt bởi chiến tuyến “cộng sản” và “cộng hòa,” giữa bên “thua trận” và phe “thắng trận”?
Yếu tố lịch sử và quá khứ là có nhưng không phải là lý do duy nhất và nguyên nhân lớn nhất. Người Việt hải ngoại vẫn tưởng niệm ngày “Quốc hận;” 30 Tháng Tư được xem là “ngày mất nước;” cờ vàng ba sọc với họ là cờ tổ quốc và họ vẫn đứng nghiêm chào trang trọng lá cờ, cùng với Quốc Ca VNCH. Chế độ cộng sản đang cai trị, với họ, là một chế độ không chính danh và không xứng đáng…
------------
Với nhà cầm quyền CSVN, thái độ của người Việt hải ngoại là sự hằn học và ấm ức của kẻ “thua cuộc.” Những người “không thức thời” này không hiểu rằng cờ đỏ sao vàng mới là lá cờ được quốc tế công nhận… Nhưng mà, nếu đó là một thực tế không thể phủ nhận thì cũng nên thừa nhận những thực tế khác.
Sự “chỉ trích” và “lên án” người hải ngoại của nhà cầm quyền cộng sản không phản ánh đầy đủ bản chất vấn đề.
Sự tức giận của người Việt hải ngoại thật ra không chỉ là tâm trạng uất giận của “thế hệ mất nước” sống với quá khứ.
Chính hiện tại và thực trạng mới khiến sự căm thù cộng sản của người Việt hải ngoại trở nên không nguôi. Cộng sản với họ chỉ là một bọn ăn hại và tàn phá. Đây mới là yếu tố khiến người Việt hải ngoại thù ghét cộng sản dai dẳng.
30 Tháng Tư có thể chỉ còn là một ký ức cần được khép lại, nếu gần nửa thế kỷ qua Việt Nam đã trở thành một cường quốc khu vực, và nửa thế kỷ qua Việt Nam đã bứt khỏi cái bóng Trung Cộng.
Trong thực tế, khi nhìn vấn đề cờ vàng-cờ đỏ với những tranh luận và lý lẽ quen thuộc của bộ máy tuyên truyền cộng sản, có thể thấy rằng chính phe được mặc định là “thắng cuộc” mới là những kẻ thua cuộc. Sự ấm ức và tức tối phát xuất từ chính tâm lý này. Cho đến giờ, sau gần 50 năm đằng đẵng, cờ đỏ vẫn không thể được treo trong các cộng đồng người Việt hải ngoại nói chung (trong khi tại các cộng đồng người Hoa ở nhiều nước thế giới, cờ Trung Cộng – chứ không phải cờ Đài Loan – đã đường hoàng được treo lên).
Hóa ra “các bố” chưa chiến thắng, chí ít là trong lòng người. Thế hệ cha anh VNCH đã ra đi gần hết nhưng cờ vàng, dù không được treo trong trụ sở Liên Hiệp Quốc như lá cờ của một chính thể được công nhận một cách chính thức, vẫn tồn tại. Quốc ca VNCH vẫn vang lên, không chỉ vào dịp Quốc Hận 30 Tháng Tư. Cờ vàng không chỉ xuất hiện ở những sự kiện lễ lạc hay Tết nhất. Cờ vàng không chỉ có ở những địa điểm cộng đồng.
Cờ vàng thậm chí được treo trong nhà hàng, tiệm ăn, trên ngực áo, trên cà vạt và thậm chí được sơn lên xe. Thế này là thế nào? Là “các đồng chí chúng ta” – sau 50 năm – chưa thắng chứ gì!
Nửa thế kỷ qua, nhà cầm quyền CSVN chưa bao giờ ngưng chủ trương chia rẽ. Đó là một chính sách. Cách nói “bọn ba que đu càng” không phải là “cảm xúc;” và những kẻ sử dụng lối nói này không phải là một bọn vô học. Nó là một tổ chức, được đào tạo và huấn luyện để đánh “ba que” trên “mặt trận đấu tranh tư tưởng.”
Các cuộc ra quân của “dư luận viên ba củ” ở những thời điểm cụ thể cho thấy rằng chính quyền cộng sản luôn thiết lập chiến tuyến để phân biệt “địch-ta”, không chỉ đối với người Việt hải ngoại mà cả với người trong nước.
Những kẻ từng chiến thắng trên chiến trường nay vẫn cầm AK bàn phím lên mạng tìm diệt kẻ thù. Vấn đề ở chỗ, các chú em bộ đội ngày nay trên trận địa thông tin – dù không còn mang dép râu và đội nón cối mà ngồi trong phòng lạnh – vẫn loay hoay và lúng túng bất lực trên mặt trận giờ đây không còn tiếng
-------
Bao giờ mới có một cú sốc 30 Tháng Tư về văn hóa để xóa sạch “bóng quân thù”? Xin lỗi, không thắng nổi, đừng mơ!
Trận chiến này là trận chiến của tư tưởng, của tư duy, là cuộc giằng co và lấn lướt của khái niệm tự do. Mặt trận này không đánh nhau bằng súng mà bằng… bolero!
-------------
Chẳng phải tự nhiên mà “nhạc đỏ” chết không kèn không trống và “nhạc vàng” sống dậy từ Bắc đến Nam. Chẳng phải tự nhiên mà sách báo VNCH bây giờ nhan nhản trên mạng để bất kỳ ai cũng có thể dễ dàng tải đọc.
(Trúc Phương/NV/ April 30, 2024)
------------
-----------------
Mac Phi Hoang
KHI TÀU CHỆT XÂM LĂNG
chệt-tàu xâm lăng thế là hết!
vẹm-cộng quì dâng bờ cõi Việt
Quân thù tràn ngập Bắc chí Nam
Giặc hán(g) hôi tanh và gớm ghiếc
Chệt nhập cung ngay giữa thủ đô
Vứt vào hố xí xác ma-hồ
Chó chê mèo mửa thây bằng sáp
Chệt thay thế bằng tượng xến-mao
Chệt giải tán bầy quỉ trung ương
An trí lưu đày đi bốn phương
Chệt khinh lũ vẹm-hồ khốn khiếp
Buôn nhà bán nước phản quê hương
Chệt lên Vĩnh Phú đến đền Hùng
Lục soát tơi bời huậy tứ tung
Đặt trên bàn thờ ảnh tàu-tập
Bắt toàn dân Việt gọi cha chung
Chệt vào xứ Huế đất thần kinh
Đập phá tan hoang miếu với đình
Lăng tẩm đền đài và cung điện
Xóa nhòa lịch sử giống Rồng Tiên
Chệt cho tìm mộ vua Quang Trung
Trước yểm long mạch con cháu Hùng
Sau trả thù cho tôn-sĩ-nghị
Đất đai mồ mả xới lung tung
Chệt sục thành phố hồ-chó-min
Đuổi người Sài gòn đi lưu linh
Xua dân ba-tàu qua chiếm đất
Đổi tên thành phố tập-cận-bình
Cơ đồ Lạc Long thế là hết!
Dòng dõi Hùng Vương bị tiêu diệt!
Chỉ còn tiếng khóc tiếc quê thương
Vang trên núi sông trời nước Việt.
https://fdfvn.wordpress.com
Phan Huy MPH
KHI TÀU CHỆT XÂM LĂNG
chệt-tàu xâm lăng thế là hết!
vẹm-cộng quì dâng bờ cõi Việt
Quân thù tràn ngập Bắc chí Nam
Giặc hán(g) hôi tanh và gớm ghiếc
Chệt nhập cung ngay giữa thủ đô
Vứt vào hố xí xác ma-hồ
Chó chê mèo mửa thây bằng sáp
Chệt thay thế bằng tượng xến-mao
Chệt giải tán bầy quỉ trung ương
An trí lưu đày đi bốn phương
Chệt khinh lũ vẹm-hồ khốn khiếp
Buôn nhà bán nước phản quê hương
Chệt lên Vĩnh Phú đến đền Hùng
Lục soát tơi bời huậy tứ tung
Đặt trên bàn thờ ảnh tàu-tập
Bắt toàn dân Việt gọi cha chung
Chệt vào xứ Huế đất thần kinh
Đập phá tan hoang miếu với đình
Lăng tẩm đền đài và cung điện
Xóa nhòa lịch sử giống Rồng Tiên
Chệt cho tìm mộ vua Quang Trung
Trước yểm long mạch con cháu Hùng
Sau trả thù cho tôn-sĩ-nghị
Đất đai mồ mả xới lung tung
Chệt sục thành phố hồ-chó-min
Đuổi người Sài gòn đi lưu linh
Xua dân ba-tàu qua chiếm đất
Đổi tên thành phố tập-cận-bình
Cơ đồ Lạc Long thế là hết!
Dòng dõi Hùng Vương bị tiêu diệt!
Chỉ còn tiếng khóc tiếc quê thương
Vang trên núi sông trời nước Việt.
https://fdfvn.wordpress.com
Phan Huy MPH
----------------
More:
* Quy Le
Nói Về Sĩ Quan Việt Nam Cộng Hòa.
Có nhiều em, cháu hỏi tôi, " Chú ơi, tại sao người ta không chỉ ngày trước 1975 mà ngay đến bây giờ vẫn thích, thương, kính mến sĩ quan Việt Nam Cộng Hòa quá vậy ?'
Nói , không phải để khoe khoang nhưng sự thật vẫn là như thế. Khi một người có học thức, biết ăn ở theo lẽ phải, đạo đức với người chung quanh, chắc chắn người đó sẽ giành được sư thương yêu, kính trọng của người khác.
Sĩ quan Việt Nam Cộng Hòa người nào cũng có học , có bằng cấp ít nhất cũng tú tài trở lên. Các bạn đừng tưởng tú tài phần một là lớp 11, tú tài phần thứ hai là lớp 12, cứ thế đưa ra đánh đồng so sánh với trình độ lớp mười một, mười hai của tụi nhỏ bây giờ thì không đúng. Sự so sánh như thế quả là một trời, một vực. Tôi không dám nói đó là sự so sánh giữa nước vũng với ao trời, nhưng sự khác biệt thì quá lớn.
Thử hỏi trình độ của một người có bằng tú tài phần một ngày trước 1975 là toán bút phải giỏi, phải xuất sắc. Những bài thi hình học không gian có quỷ tích với năm câu hỏi trong bài thi với ba giờ đồng hồ , chỉ những anh học sinh xếp hạng trong lớp từ thứ nhất đến thứ 10 mới có thể làm được. Môn văn cũng khó vô cùng. Câu hỏi bài thì năm tôi thi , tôi nhớ Trường Thi đã ra đề: "Hãy nói về nhân sinh quan của Nguyễn Công Trứ. Phải trình bày cụ thể những hành vi, thái độ của ông trong thơ văn của ông ?" Đó, tôi chỉ đưa ra thí dụ. Kỳ thi năm tôi thi, lớp đệ nhị của tôi chỉ đậu có 4 người. Hơn nữa, tiêu chuẩn quan trọng của người học trò thời đó là :" Tiên Học Lễ Hậu Học Văn". Học sinh nào hạnh kiểm xấu thì đã bị đánh rớt tại trường, tại lớp rồi.
Thời đó, câu hát , " Không biết tại sao ,đời lính gian truân thật nhiều. Mà tôi vẫn mộng, vẫn mờ từ thời niên thiếu !"
Lúc còn là học sinh ưóc mơ của tôi sẽ là sĩ quan có bông mai đeo trên cổ áo là rất hãnh diện, trong lúc trong nhà tôi hai người anh tôi đã là lính, cha mẹ tôi đã già trên 60 tuổi. Nếu tôi làm đơn tôi sẽ được hoãn dịch. Tôi có thể thi vào sư phạm Quy Nhơn, lương khá cao . Nhưng tôi vẫn thích đi lính, thích có bông mai đeo trên cổ. Thích lính chào mình và đứng trước hàng quân oai hùng, dõng dạc.Một người dù là tiến sĩ, giáo sư...đi ra ngoài đường không ai biết, nhưng là sĩ quan thì ai cũng biết và được sự kính trọng. Khi tôi ở ngoài trận tuyến ở Pleiku về Saigon, các cô gái Saigon khi thấy bọn sĩ quan chúng tôi , cô nào cũng có cảm tình. Trong một lần vào năm 1974 khi tôi đã là trung úy về học tại Trường Sĩ quan Long Thành. Một buổi chiều thứ bảy, rất nhiều khóa sinh chúng tôi trên chuyến xe từ Vũng Tàu về Saigon, bọn tôi quá giang, trên đó có khoảng 5 cô gái đẹp từ Vũng Tàu về, gặp chúng tôi, bọn tôi tán qua tán lại, có nhiều cô đã chịu hẹn hò với vài trong số bọn sĩ quan chúng tôi. Đời trai khi khổ cực ngoài chiến trận nhưng cũng rất vui, hãnh diện khi về phố. Như thế nên sĩ quan Việt Nam Cộng Hòa đứa nào cũng đẹp trai, học thức...không chỉ là các cô gái mê mà các ông bà già cũng kính trọng vì bọn sĩ quan chúng tôi rất lễ phép, lịch sự, hiểu biết...Cho đến bây giờ đã 80 tuổi, tôi vẫn yêu mến và hảnh diện mình là sĩ quan. Vợ tôi, con cái tôi cũng hãnh diện về tôi đã là một sĩ quan của Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa.
* Phố Hàng Bướm
LO NGẠI "NGUỴ HOÁ" ÂM NHẠC NƯỚC NHÀ
Phàm trước đây, những ca sĩ hải ngoại thì hát nhạc Nguỵ, mặc áo Nguỵ để phục vụ cho con dân 3/// là điều dễ hiểu. Nhưng dạo gần đây trên các trang mạng xã hội một số ca sĩ Việt, ăn cơm Việt, sống trong sự thống nhất, hoà bình của biết bao liệt sĩ anh hùng lại nhai lại những bài hát uỷ mị của Nguỵ trước đây, khoác trên mình màu áo lính Nguỵ, dàn dựng sân khấu bối cảnh hoành tráng ngay tại Việt Nam.
Ca sĩ Lê Minh Trung, Á quân Solo cùng Bolero (2014), Quán quân Ngôi sao phương Nam (2015) ra hẳn tuyển tập những bài nhạc lĩnh hải ngoại được yêu thích với những bài hát, những lần thay đổi trang phục mang đầy màu sắc Nguỵ quân, rền rĩ.
Ca sĩ Lâm Hùng, cũng được biết đến với dòng nhạc trẻ năm 2000, giờ cũng rền rĩ với tấm áo Nguỵ trong ca khúc “trên bốn vùng chiến thuật” với những ca từ đầy phẫn uất khi nói về quân giải phóng như “Gio linh đón thây giặc về làm phân xanh cây lá”.
Như đã nói thì điều đáng nói những ca khúc này đều được dựng ở Việt Nam, ngày ngày được lan toả trên các nền tảng mạng xã hội. So với hội áo lính Nguỵ thì những ca sĩ Nguỵ này còn nguy hiểm hơn rất nhiều. Bởi họ không chỉ mặc áo lính mà còn đang rền rĩ gọi hồn phục dựng những thây ma của đám lính Nguỵ quân trước đây đội mồ sống dậy. Chắc chắn, vài ca sĩ như thế này không có tiền chắc sẽ không hát, không có tiền chắc cũng chẳng bỏ tiền ra làm MV rồi dựng sân khấu hoành tráng đến vậy.
Đây là âm mưu, hành động của ai trên lĩnh vực văn hoá tư tưởng này?
TTCPĐ
-------------
* Steven Duong
Thì cứ ra lệnh cấm như trước đây khi mới vào cướp miền Nam là xong chuyện.
* Nguyễn Nhật Trường
Chiến tranh qua 50 năm rồi , biển đông Trung Quốc nó tung hoành ngoài đó không lo , đi lo cái áo cái quần .
* Thu Phuong Tran
Mấy bác đang run sợ
* Ma DoãnNhư
Thu Phuong Tran
ý của ad là có rất nhiều bài hát có rất nhiều thể loại khác nhau nhưng
có thể hát những bài khác hát những bài hát phù hợp với thời thế bây giờ
còn nếu yêu thích và hát những bài về đề tài đấy thì phải tìm hiểu xem
bài hát đấy có phù hợp không phải tìm hiểu xem là bài hát đấy có ý nghĩa
như thế nào nếu không thì tốt nhất cứ hát những bài hát viết về thời
bây giờ hát về quê hương đất nước đang đổi mới không thiếu những bài hát
để mọi người hát mà đúng không
* Tuấn Trần
Ma DoãnNhư
nhưng nó ko hay. Mà người ta chỉ hát những bài người ta thấy hay. Không
phải tự nhiên mà mấy bài nhạc vàng nó vẫn sống dai và có cả ca sỹ trẻ
hát. Người ta chỉ hát những gì người ta có cảm xúc thôi. Phù hợp với chả
không phù hợp, độc tài.
* Dung Trinh
THẮNG MÀ VẪN SỢ NG THUA THẮNG MÀ NHƯ THẾ NHỤC ƠI LÀ NHỤC
* Nhạc Xưa
Ca sĩ ở Việt Nam hát nhạc Lính VNCH mặc đồ thời trang rằn ri theo kiểu lính đều là ca sĩ có sự hiểu biết.
Còn ca sĩ hát nhạc Lính VNCH nhưng lại khoác lên người bộ quân phục của QĐVN đều là CON BÒ không hơn không kém nè.
No comments:
Post a Comment