Wednesday, February 26, 2014

• Vinh Danh Đại tá Lương Xuân Việt: Người Về Từ Chiến Trường A Phú Hãn by Triều Giang


Tại chiến trường A Phú Hãn, Đại tá Việt, đang nói chuyện với binh sĩ của ông thuộc Lữ đoàn 3.

(FORT CAMPBELL,KY -- The 3rd Brigade Combat Team, 101st Airborne Division (Air Assault) held a change of command ceremony on Firday June 17th, 2011 with the outgoing commander Colonel Viet Luong relinquishing command to the incoming commander Col. R.J. Lillibridge.)


Sunday, February 23, 2014

• Trên Vùng Trời Đất Nước - Lưu Văn Giỏi

Trên Vùng Trời Đất Nước - Lưu Văn Giỏi

Tờ mờ sáng hôm sau tôi có mặt tại bãi đậu trực thăng của SĐ3KQ để đi Lai Khê. Lần đi này, ngoài hợp đoàn 18 chiếc trực thăng UH-1 võ trang, còn có thêm 6 chiếc Chinook 
LTS: Bài phóng sự này của KQ Lưu Văn Giỏi, đã là một cơ khí viên phi hành trước khi trở thành một phóng sự viên chiến trường. Bài viết được trúng giải Phóng sự Tiền Phong vào năm 1973 và đã được đăng trên báo Chiến Sĩ Cộng Hòa số 292, phát hành ngày 15/7/1973. Sưu tầm viên trẻ Đinh Trọng Vũ, con của cố Trung Tá KQ Đinh Trọng Mùi, đã ưu ái gởi cho BTH Quân Sử Không Quân nhiều tài liệu giá trị, trong đó có số báo Chiến Sĩ Cộng Hòa trên. Lý Tưởng Úc Châu xin được trích đăng lại bài phóng sự này.

• Mùa Đông Pleiku - Nguyễn Đình Tuấn

Mùa Đông Pleiku - Nguyễn Đình Tuấn

Lãnh thổ chúng tôi phụ trách 2 tỉnh Phú Yên và Bình Định, nước dâng lên cao khắp mọi nơi, quân cộng sản trốn lên vùng cao để tránh nước, ước gì chúng tránh “Nước” chúng tôi lên núi rồi thành Tiên thì hạnh phúc biết bao ! 

Capt. Nguyễn Đình Tuấn, một Phi công Trực thăng có dáng dấp và khuôn mặt trẻ nhất của những khóa UH1 đầu tiên ở Ft. Hunter nhưng cũng là một trong những Phi công Trực thăng lanh lẹ và gan dạ nhất trên các chiến trường Vùng II và Vùng III Chiến Thuật. 

Nguyễn Đình Tuấn còn được anh em gọi là Tuấn Con Gái hay Tuấn Bụng để khỏi lộn với các tên Tuấn khác trong PD. Bạn Tuấn đang có thì giờ rảnh ngồi viết lại những kỷ niệm bay bổng ngày xưa với những tên người, những biến cố, những địa danh dù đã trên dưới 40 năm, tác giả vẫn nhớ rõ và ghi lại với đầy đủ chi tiết. Thật đáng khâm phục !

• Nốt Thăng Trầm - Vương mộng Long

Nốt Thăng Trầm

Liền vách nhà tôi là nhà thày giáo Như và cô giáo Ngọc. Phong cách vợ chồng nhà này phảng phất nét cao sang, quý phái. Họ trông rất đẹp đôi. Thày Như có lẽ chưa tới ba mươi tuổi, và cô Ngọc cũng chừng hăm lăm, hăm sáu. 

Vương mộng Long



TRung Úy Long, 1968
Chân dung tác giả
- Cựu học sinh Trung-Học Trần Quý Cáp, Hội-An. 
- Cựu Sinh Viên Sĩ Quan Khóa 20 Trường Võ-Bị Quốc-Gia Việt-Nam. 
- Chức vụ sau cùng: Thiếu Tá Tiểu Đoàn Trưởng Tiểu Đoàn 82 Biệt Động Quân. 
- Từ 1975 tới 1988 tù “cải tạo” (13 năm) từ Nam ra Bắc. 
- Từ 1993 định cư tại Thành Phố Seattle, Tiểu Bang Washington, USA.
- Năm 2003 tốt nghiệp University of Washington, cấp bằng B.A Social Sciences and Communication. 
- Gia cảnh hiện nay: Một vợ, 4 con, 1 cháu nội, 3 cháu ngoại.

• Những Biệt Danh Quân Trường - Phan v Dinh 72C

Những Biệt Danh Quân Trường - Phan v Dinh 72C


Tặng các Khóa sinh đã qua Huấn huấn nhục tại trại Ngân Hà, Phi Dũng, Hoàng Yến… Nha Trang.
 

Khóa tôi tổng cộng bảy chục người, là một trong những khóa sinh sau đẻ muộn của Không Quân, lúc mà số lượng Phi cơ của Không Lực tăng từ 600 chiếc lên hơn 2000 chiếc nên cũng cần đào tạo thêm chừng đó 
 
Bạn có công nhận là đời lính hay phát sinh những cái tên kỳ quái để gán cho nhau, cho những người cùng Đơn vị, cùng một Khóa ? Có lẽ vì cùng hoàn cảnh, cùng trang lứa nên dễ hiểu nhau, người ta đã nói ra một cách ngắn gọn để diễn tả về ai đó, rồi một cái tên đột nhiên ra đời và có thể cái tên cô đọng này đi theo họ suốt đời.

Saturday, February 22, 2014

• VIDEO - Chân Dung Người Lính VNCH

Chân Dung Người Lính VNCH



• Giấc Mơ Phi Công Và Những Chặng Đường Nghiệt Ngã


Chiến trường Miền Trung lúc bấy giờ rất sôi động nên cũng lắm chàng có gia đình hay “lạnh cẳng”. Ở Saigon hay đi biệt phái tôi cũng xin bay đều đều đến nổi cấp trên 

Friday, February 21, 2014

• Rừng Khóc Giữa Mùa Xuân Phạm Tín An Ninh

Phạm Tín An Ninh

Hơn hai mươi năm nay, từ ngày đến định cư ở Na-Uy, một nước Bắc Âu nổi tiếng với những mùa đông dài băng giá, nhưng lại rất đẹp vào những ngày hè và lãng mạn vào thu, tôi vẫn giữ thói quen đi len lỏi trong rừng, không chỉ vào những ngày nghỉ cuối tuần mà bất cứ lúc nào thấy lòng mình trăn trở. 

• HOÀNG SA NỔI SÓNG - PHẠM VĂN HỒNG

PHẠM VĂN HỒNG

Thiếu Tá Phạm văn Hồng, người tù binh trong ngày trở về
Tuy đã 40 năm nhưng mọi sự kiện vẫn như in, tưởng như đang diễn tiến từng giây từng phút, mặc dầu vài chi tiết nhỏ nhặt về thời gian có thể không chính xác, 

Biến cố Hoàng Sa xảy ra cách nay đã tròn 40 năm (1974-2014). Trong biến cố này, người viết đã bị sa cơ vào tay Trung Cộng và bị giữ tại Trại Thu Dung Tù Binh huyện Huyền Hóa, Tỉnh Quảng Đông, Thành phố  Quảng Châu đúng 4 tuần lễ( bị bắt ngày thứ bảy và trả về cũng ngày thứ bảy 4 tuần sau) sau khi lênh đênh trên biển trong vùng lãnh hải Hoàng sa chỉ có 4 ngày.

• Mũ nâu HỒ CÔNG BÌNH

Mũ nâu HỒ CÔNG BÌNH
Chân Dung Tác Giả
BĐQ Hồ công Bình xuất thân khoá 24 SQTB/TĐ. Năm 1968, là Trung đội Trưởng thuộc ĐĐ4/ TĐ 38 BĐQ, anh đã tham gia hành quân giải toả Thủ Đô SAIGON (vùng CHỢLỚN) vào Tết Mậu Thân 68, và Tổng Công Kích đợt 2 của Cộng Sản.

Saturday, February 15, 2014

• KHÔNG BỎ ANH EM, KHÔNG BỎ BẠN BÈ / Bác Sỉ Nhảy Dù Vĩnh Chánh

KHÔNG BỎ ANH EM, KHÔNG BỎ BẠN BÈ 

Bác Sỉ Nhảy Dù Vĩnh Chánh

Bất cứ một chiến tranh nào cũng có những hoạt động quân sự được che dấu bảo mật. Với những phi cơ màu đen không số không tên không cờ, 



• Căn cứ Đồng Tâm với Đồng Tâm Tự - LĐ/TTN

Căn cứ Đồng Tâm với Đồng Tâm Tự - LĐ/TTN

Toán xây cất đã nạo vét, di chuyễn bồi đắp 8 triệu mét khối đất để tại nên mặt bằng rộng 1 mile vuông , cao từ 5 ft đến 10 ft để tránh ngập nước khi thủy triều lên , hay trong mùa mưa lũ.. 
Với chiến tranh càng ngày càng leo thang và lan rộng ở miền Nam Việt Nam,MACV cảm thấy sự cần thiết để kiểm soát tài nguyên và an ninh vùng đồng bằng sông Cữu Long của chính quyền miền Nam. Đầu năm 1966, MACV tinrằng, lực lượng Bộ binh và Hải Quân của Hoa Kỳ cần phải giúp đở và yểm trợ Quân Đội của VNCH để bảo vệ an ninh vùng này trước sự gia tăng hoạt động của Cộng quân. 

 
 Không ảnh căn cứ ĐồngTâm

Vùng đồng bằng sông Cữu Long chiếm gần phân nửa dân số của miền Nam và việc xây cất một căn cứ cho Bộ chỉ huy của Quân Đội Hoa Kỳ cấp số Sư Đoàn ở trong vùng này rất hạn chế. MACV không muốn di dời dân đi, cũng không muốn chung cơ sở hay căn cứ đã có sẳn trong vùng này với các đơn vị của VNCH. Thay vào đó MACV giao cho các chuyên viên đi tìm một vi trí thích hợp cho việc xây cất căn cứ. Các kỷ sư đã tìm được vị trí khả thi ở hướng Tây cách thành phố Mỹ tho 8 miles . 

• Trận đánh chiến xa thần kỳ trên đỉnh núi , nhổ chốt đèo Chu Pao.

Trận đánh chiến xa thần kỳ trên đỉnh núi , nhổ chốt đèo Chu Pao.

Quốc lộ 14 nối Kontum và Pleiku là đoạn huyết mạch chiến lược cần phải giữ. Chi Đoàn 1/8 Thiết kỵ được giao giữ an ninh trục lộ và mở đường. Đường từ buôn Pleiboi, qua 

Quốc lộ 14 nối Kontum và Pleiku là đoạn huyết mạch chiến lược cần phải giữ. Chi Đoàn 1/8 Thiết kỵ được giao giữ an ninh trục lộ và mở đường. Đường từ buôn Pleiboi, qua khỏi căn cứ hỏa lực 42 tới phía đông bắc của căn cứ hỏa lực 41 dưới chân núi Chu Pao. Qua khỏi núi Chu Thoi (đối diện núi Chu Pao, phía Nam quốc lộ 14 chừng 2Km là tới đồi Sao Mai rồi sau đó là tới Tân Phú. Đoạn đường đến đây là khá an toàn. Từ Chu Pao tới Tân Phú do Biệt Động Quân phụ trách. 

Sunday, February 2, 2014